Bói tình yêu
Tải miễn phí:
Android iOS
Tra câu, Từ điển Anh - Việt
Tải miễn phí:
Android iOS

Phân tích khổ thơ cuối bài thơ "Từ ấy" của Tố Hữu

Sự thay đổi tính chất, tình của của nhà thơ Tố Hữu khi giác ngộ lý tưởng Cộng sản được thể hiện rất rõ ở khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Từ ấy".

cam-nhan-kho-cuoi-bai-tho-tu-ay-to-huu

"Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của bạn kếp phôi pha
Là anh của bạn đàn em nhỏ
Không áo cơm cù bất cù bơ"

"Đã là" với từ là được lặp lại nhiều lần thể hiện thái độ dứt khoát, quyết tâm kiên định, vững vàng của Tố Hữu. "Con, anh ,em" là những từ thể hiện sự thân thiết, thân tình...

Loading...

"Vạn nhà" là chỉ số lượng niều, chỉ đại gia đình của giai cấp cần lao. "Vạn kiếp phôi pha" để chỉ những người đau khổ, bất hạnh trong cuộc đời. Nó thể hiện thái độ căm phẫn đối với sự bất công của xã hội, thương xót những người nghèo khổ.

Hình ảnh "vạn đàn em nhỏ" chỉ số lượng nhiều những em bé mồ côi, lang thang vất vưởng. "Không áo cơm, cù bất cừ bơ" là câu thành nhữ dân gian chỉ những em bé lang thang, vất vưởng, không nơi nương tựa, đói rét trong xã hội.

Nó thể hiện thái độ căm phẫn bằng một giọng điệu cứng rắn, chân tình cũng như hình ảnh có tính chất ước lệ.

Tố Hữu đã bày tỏ quyết tâm gắn bó máu thịt với giai cấp cần lao ngèo khổ trong xã hội. Coi giai cấp cần lao là đại gia đình của mình, là mẹ cha, là anh em ruột thịt và căm phẫn đối với sự bất công ngang trái trong xã hội để từ đó quyết tâm chiến đấu đem lại cuộc sống tự do, hạnh phúc, công bằng.

Nhờ sợ soi sáng của lý tưởng Cộng Sản, Nhà thơ Tố Hữu đã có sự thay đổi về tình cảm là sự gắn bó máu thịt với người dân cần lao để chiến đấu chống lại xã hội bất công thối nát.