Em lập dàn ý kể lại câu chuyện: "dại gì mà đổi":
a) Tạo sao cậu bé vị mẹ dạo đổi? (vì cậu ta quá nghịch ngợm, không nghe lời).
b) Vậy cậu trả lời mẹ ra sao? (mẹ chẳng thể đổi con được đâu).
c) Vì sao cậu bé tự tin trả lời mẹ như thế? (vì cậu bé tự tin cho rằng, chẳng ai thèm đổi đứa con ngoan ngoãn nghe lời của mình để lấy về đứa trẻ hư như mình).
Câu chuyện hài hước nhưng mang tính nhân văn rất cao. Cậu bé mới 4 tuổi mà đã tự tin khẳng định:chẳng ai dại mà đổi con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm không nghe lời.
Ví dụ đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện: "Dại gì mà đổi":
Mẹ cậu bé thấy con mình nghịch ngợm quá mà chẳng nghe lời liền dạo cậu: Mẹ sẽ đổi con lấy đứa trẻ ngoan ngoan nghe lời đấy.
Cậu bé hồn triên trả lời: Mẹ sẽ chẳng đổi được con đâu.
Mẹ cậu ngạc nhiên vì sao cậu bé lại tự tin trả lời mẹ như vậy: Cậu biết là chẳng ai dại gì đổi lấy một đứa trẻ nghịch ngợm về đâu.